Wednesday, September 22, 2021

Can the Taliban Rule Afghanistan? History Says Not

Politics & Policy

Rebels who took power in Cuba, Vietnam and elsewhere demonstrated that wielding a Kalashnikov is easier than running a central bank.

Fidel and Che weren’t cattle farmers.

Fidel and Che weren’t cattle farmers.

Photographer: Thony Belizaire/AFP/Getty Images

The world reads current reports from Afghanistan with revulsion: the Taliban’s revenge against supporters of the former government and Western forces, bloody chaos at the Kabul airport, and renewed repression of women. 

Yet it is also plain that the victorious Islamists themselves are daunted by the challenge of assuming administrative responsibility for a nation that is bankrupt without Western financial support, shorn of most of its competent officials, and threatened with breakdown of its public services and utilities. Chatham House warns: “The Afghan economy is being brought to its knees by the closure of banks and offices receiving remittances, a collapse in the value of the currency, shortages of food and fuel in the cities, price inflation, the disruption of trade, and the inability to pay wages.”

History shows that one of the worst fates that can befall a modern country is to fall into the hands of rebels whose claim on power is merely that they have successfully fought for it. The skills that enable a guerrilla to use an AK-47 automatic rifle, to lay an improvised explosive that blows up foreign soldiers, to set an ambush to destroy a few Humvees, to endure privation and risk death — all become irrelevant once there is instead a country to be run. 

Warriors struggle as the challenges become paying government servants, keeping the electricity working, securing water supplies, administering schools. As the Financial Times reports, officials at Afghanistan’s central bank last month “had to explain to a group of Talibs that the country’s $9 billion in foreign reserves was unavailable for inspection because it is held with the Federal Reserve Bank in New York — and anyway had been frozen by the U.S. government.”

Attending to such necessities is especially hard when most of those who lately fulfilled these tasks have fled, in terror of death at the hands of the new masters, for the crime of having served as instruments of the fallen regime.

These are issues that have beset conquerors throughout history. Rome was among the few empires of ancient times that could claim to improve the material condition of peoples it defeated. A legendary moment in Monty Python’s “Life of Brian” comes when Reg (aka John Cleese), hero of the People’s Front of Judea, demands to know what the Romans have “ever given us?” After a chorus of grudging admissions, he concludes “apart from the sanitation, the medicine, education, wine, public order, irrigation, roads, a freshwater system and public health.”  His interlocutor adds, “Brought peace,” causing Reg to say: “Oh.  Peace? Shut up!”

It is unlikely that the Afghan people will find as much to applaud about the Taliban’s performance in government. A more relevant cinematic analogy is likely the scene in David Lean’s epic “Lawrence of Arabia,” after the guerrilla army that has fought its way to Damascus in 1918 takes control. The city promptly lapses into a chaos of factional feuding that leaves hospitals drowning in squalor, crowded with untended casualties whom the British Army is obliged care for. 

What baffles many Westerners is not only why the people of ancient Palestine — and for that matter Britain, Gaul and much of the Mediterranean littoral — proved so ungrateful for Roman civilization, but how so many in today’s Afghanistan and Iraq could spurn the colossal material benefits of U.S. intervention and “nation-building.” A large part of the answer is that many peoples, both now and forever, value their own culture, together with freedom from perceived foreign servitude, above what the West calls civilization. 

This was certainly the case with Vietnam half a century ago, a situation I covered at the time as a correspondent and more recently in a book. A fundamental cause of the defeat of the Saigon regime was its corruption, together with the unashamed bondage of its officers and public servants to the U.S.     

Following the North Vietnamese victory in 1975, the country paid a terrible price for the imposition of communism. Tens of thousands of army officers and government servants were dispatched to re-education camps in which they languished for years, too often perishing of starvation or untreated disease. Hundreds of thousands of South Vietnamese fled the country as “boat people.” Vietnam, once the rice bowl of Southeast Asia, faced famines brought about by the institutionalized madnesses of Hanoi’s rulers and their apparatchiks.

None of this made America’s wars in the region seem well-advised, but it emphasized the unfitness of the victors to govern. By a historic irony, Hanoi discovered that once it had triumphed on the battlefield, its Soviet and Chinese sponsors largely lost interest in supporting their country, and in the latter case went to war against it in 1979. 

In neighboring Cambodia, the Khmer Rouge, who also became victors in 1975 with backing from Beijing, embarked on a genocide more terrible than anything the North Vietnamese did. The murder of two million people was Pol Pot’s great achievement. Once again, an armed revolutionary movement prevailed in battle, then proved catastrophically unfit to do anything else. 

I am currently writing a book about the 1962 Cuban missile crisis, for which I have been studying Fidel Castro’s 1959 triumph. Here again, the story was the familiar one: romantic “barbudos” — bearded guerrillas — evicted the brutal and corrupt regime of Fulgencio Batista in Havana, then showed themselves bereft of sensible notions of governance.

Some Americans, in the first weeks after Batista’s fall, cherished delusions that the 32-year-old Castro, a poster-boy revolutionary, would turn out to be their kind of guerrilla. He was introduced to them by TV’s greatest talent impresario: On Jan. 11, 1959, 50 million viewers tuned in for their weekly fix of variety from “The Ed Sullivan Show.” The host, who had sold Elvis to Middle America and would later do the same for the Beatles, now showed them their new Caribbean neighbor.

Sullivan started in by telling the audience they were about to meet “a wonderful group of revolutionary youngsters.” Then he embraced Castro on camera, saying “You know this is a very fine young man and a very smart young man, and with the help of God and our prayers, and with the help of the American government, he will come up with the sort of democracy down there that America should have.” Plenty of others, from CBS’s Edward R. Murrow to Hollywood’s Errol Flynn, sang the same song. 

In Castro’s first months of power there were no mass killings on the Khmer Rouge scale. But at least some hundreds and possibly thousands of alleged Batista supporters and secret policemen were executed.

Castro and his comrades had a good case for their seizure of the huge U.S. agricultural and industrial holdings on the island, because foreign owners had for centuries ruthlessly exploited the Cuban people. Thereafter, however, the revolutionaries proved ill-fitted to run things. 

Fidel, like his brother Raul and comrade-in-arms Che Guevara, deluded himself that revolutionary zeal was the only necessary qualification to manage a sugar refinery, government department, university or cigar factory. They appointed to these roles young men whose only proven talent was for fighting, and the outcome was unsurprising. 

Gennady Obaturov, a Soviet general, wrote contemptuously about Cuban posturing in his 1963 diary: “They know how to die, they are revolutionaries and heroes. But they have no idea how to build an economy. Last year we asked their delegation: ‘Do cows eat sugar cane?’ They didn’t know.”

During the first decade of the barbudos’ rule, they reduced the Cuban economy to ruins, so that only Soviet aid averted starvation. Perversely, the hostility of the U.S., and Cuba’s status as a heroically embattled socialist fortress against yanqui imperialism, sustained support for the revolutionary leadership. Hundreds of thousands of Cubans fled the island, including some of its ablest and best-educated people. Few who cherished property, or were branded members of an officially despised bourgeoisie, could find any reason to linger.

Cuba remains a showpiece of communist economic failure; the sufferings of its people are outdone only by those of Venezuelans and North Koreans. Castro was a towering figure among 20th-century revolutionaries, who achieved celebrity despite being leader of one of the least significant countries on the planet. Yet he was also an exemplar of the unfitness of a charismatic guerrilla to run a peacetime government. His accustomed garb of combat fatigues, boots and holstered pistol expressed his vision of himself as the perennial fighter, but contributed nothing to his understanding of public debt.

A few years ago, I interviewed in Hanoi the great Vietnamese novelist Bao Ninh, who penned perhaps the best published account of life in the communist wartime army, “The Sorrow of War.” (Unsurprisingly, it was banned by the Vietnamese regime.) He remarked on how fortunate British people were, that in 1945 we were able to evict from office through the ballot box our great war leader, Winston Churchill, in favor of a Labour Party more fit to address the challenges of peace. “Whereas in Vietnam,” he said regretfully, “the generals have clung to power.”

Victory in the unification war remains the only indisputable achievement of the Vietnamese Communist Party since 1956. It has sufficed to enable its old men and women, and now their children and ideological successors, to monopolize power. Some reforms have been introduced to enable profit-making commercial activity, which have dramatically improved Vietnam’s economic performance. But the country remains shackled to a corrupt, though still nominally communist, template, sustaining desperate rural poverty among the country’s 96 million people. 

In my researches I have met many Vietnamese who say, “If we had better known what communist rule would mean, we would have fought much harder to keep what we had.” If South Vietnam had been as fortunate geographically as South Korea — in possessing a short, defensible border — today the former might be as wonderfully prosperous as is the latter.

As it is, many repentant Vietnamese communists feel the same way as Nguyen Cong Hoan, an antiwar South Vietnamese citizen during the conflict, who later served two terms in the Vietnamese National Assembly before fleeing by boat into American exile in 1977: “I am very regretful that I did not understand the communists before. They always speak in lofty terms that appeal to the better part of the people. Then they are used for a tragic end. I believed them; I was wrong.”  

More than a few Afghans are likely to succumb to the same realization after experiencing the restoration of Taliban rule. Many people understand that what they had before was not so bad, only after this has been displaced by force of arms, often impelled by nationalism or religious fanaticism.

The mullahs and warriors who have today secured hegemony over Afghanistan are no more fit to guide their society in the 21st century than their contemporary counterparts in Iran. Once fortified with machinery of repression, however, such regimes become extraordinarily hard to dispossess — in the absence of foreign intervention. 

This is not to advocate new Western invasions of Afghanistan, Iran or anywhere else. But it should cause us all to recognize that, while democracy seems in terrible shape, it still represents a better way to choose people to run your schools, law courts, hospitals and sewage plants than Mao Zedong’s method. The Chinese tyrant may have been right that “power grows out of the barrel of a gun.” But the Kalashnikov, now as for the past 60 years the revolutionary’s weapon of choice, can contribute nothing to building a decent society, as Afghanistan’s people are already discovering.    

State planning might have the tools to avert a debt crisis; the price may be a severe slowdown in economic growth.


The Evergrande panic isn’t everlong. After Monday’s selloff, which teetered on the brink of panic, stock markets pulled themselves together across the world. Meanwhile, investors appeared to believe that they had brought themselves up to speed on the troubles of China Evergrande Group, the country’s second-largest property developer. Google Trends shows that searches for the word “Evergrande” in the U.S. suddenly took off on Monday morning (even though the situation had been coming to a boil for weeks if not months). After activity peaked at 9 p.m. on the Eastern seaboard, it fell off sharply Tuesday:

I am very far from an expert on the situation at giant indebted property company China Evergrande Group, but I will say that two things that appear to be true are:

This strikes me as inefficient. If you have some apartments, you should deliver them to people to whom you owe apartments. Then you take the cash from those people and deliver it to the people to whom you owe cash? Again I claim no expertise here and I am sure they have their reasons, but that’s how I would do it. I gather that the people with the wealth management products do not want the apartments, but the people who have put down deposits for apartments do want the apartments.

Monday, September 20, 2021

KHOA HỌC GIA VÀ TRÍ TUỆ ĐIỆN TỬ, MÁY GIẾT NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN TỪ XA Ronen Bergman, Farnaz Fassihi Ngày 18 tháng Chín, 2021 10:33 phút sáng

       Một người biểu tình cầm bức chân dung khoa học gia nguyên tử người Iran Mohsen Fakhrizadeh, trong một vụ xuống đường bên ngoài Quốc Hội trong thủ đô Tehran của Iran, hôm thứ Bẩy ngày 28 tháng Mười Một năm 2020, một ngày sau khi ông ta bị ám sát chết. (theo phóng viên Arash Khamooshi / The New York Times).

        Khoa học gia nguyên tử hàng đầu của Iran thức dậy khoảng một giờ đồng hồ trước khi trời sáng, như ông ta vẫn thường làm hàng ngày, đọc kinh thánh Hồi giáo. trước khi làm việc. Buổi trưa hôm đó, ông ta cùng với bà vợ ra khỏi căn nhà nghỉ hè (vacation) trên vùng biển Caspian, lái xe đi đến căn nhà của họ ở vùng ngoại ô Absard, một thành phố nhỏ thư giãn nơi hướng đông Tehran để nghỉ cuối tuần.

        Ngành tình báo Iran đã báo động cho nhà khoa học gia nguyên tử biết, có âm mưu ám sát ông ta, nhưng nhà khoa học gia nguyên tử Mohsen Fakhrizadeh coi thường lời khuyến cáo.

        Tin rằng, Fakhrizadeh là nhà khoa học hàng đầu của Iran trong việc chế tạo bom nguyên tử, tình báo Do Thái đã muốn “thanh toán” ông ta từ 14 năm qua. Tuy nhiên đã được cảnh báo nhiều lần nên nhà khoa học từ từ không còn để tâm nữa. Mặc dầu được chính quyền, quân đội Iran mời  trao cho nhiều danh vọng, nhưng ông ta chỉ muốn một cuộc sống lặng lẽ bình thường.

         Ngoài ra, xem thường lời khuyến cáo của nhân viên an ninh, bảo vệ (toán cận vệ), ông ta thường lái xe của mình đi Absard thay vì cho cận vệ lái trên xe chống đạn. Điều này không đúng với thủ tục an ninh… nhưng nhà khoa học gia muốn vậy.

        Sau buổi trưa ngày thứ Sáu 27 tháng Mười Một, Fakhrizadeh ngồi vào tay lái chiếc xe Nissan Teana của ông ta, bà vợ ngồi ghế hành khách bên cạnh, và hai vợ chồng khởi hành về nhà nghỉ cuối tuần.

        Từ năm 2004, chính quyền Do Thái ra lệnh cho cơ quan Tình Báo Hải Ngoại lừng danh Mossad, ngăn cản không cho Iran chế tạo bom nguyên tử. Và Mossad đã tìm đủ mọi cách phá hoại, kể cả tấn công mạng lưới computer lưu trữ hồ sơ, dữ kiện các lò nguyên tử của Iran. Nhưng nhân vật đứng đầu chương trình chế tạo bom nguyên tử của Iran (Fakhrizadeh) vẫn bí mật…

        Trong năm 2009, một toán hành động (Mossad) chờ đợi Fakhrizadeh tại một điểm (để ám sát) trong thủ đô Tehran, nhưng kế hoạch này phải hủy bỏ vào phút chót. Kế hoạch ám sát nhà khoa học gia Iran của Do Thái bị lộ, và nhân viên an ninh, phản gián Iran gài bẫy định quật ngược trở lại… nhưng Mossad vẫn biết trước!

        Lần này họ “thử” cách khác, mới lạ… Một điệp viên người Iran làm việc cho Mossad đã đậu chiếc xe pickup Nissan Zamyad ngay trên đường nối thị trấn Absard vào xa lộ chính (để đi vào thành phố). Trong thùng xe pickup, dưới những vật dụng ngụy trang che dấu khẩu súng đại liên bắn tỉa 7.62 ly.

        Theo những bản báo cáo tin tức ở Iran buổi chiều ngày hôm đó, rất lủng củng, mâu thuẫn trái ngược nhau, và đa số đều không đúng. Theo một bản báo cáo, toán ám sát đã chờ sẵn trên đường, đợi nhà khoa học gia Fakhrizadeh lái xe đi ngang qua. Cư dân sống gần đó, cho biết nghe được một tiếng nổ lớn, tiếp theo là tiếng súng đại liên nổ dòn.

         Mấy ngày sau, một bản tin chính xác hơn được đưa ra. Vài cơ quan truyền thông Iran báo cáo, kẻ sát nhân là người máy, và vụ ám sát này hoàn toàn được điều khiển từ xa (remote control). Những báo cáo này trái ngược với lời khai của các “nhân chứng” cho rằng được chứng kiến vụ ám sát, trận đọ súng giữa toán ám sát với những cận vệ của nhà khoa học gia Iran, và họ còn cho biết thêm, mấy kẻ giết người trong toán ám sát đã bị bắt hoặc bị giết.

        Thomas Withington, một phân tích gia “chiến tranh điện tử” trả lời cơ quan truyền thông Anh Quốc BBC rằng, lý thuyết “người máy ám sát” nên nhấn mạnh hơn, người Iran diễn tả chuyện này mơ hồ, không rõ ràng… Ngoài trừ trường hợp (lần) này, thực sự là chuyện người máy ám sát.

        Những sửa soạn cho vụ ám sát này đã bắt đầu sau một loạt các buổi họp đến cuối năm 2019, đầu năm 2020 giữa các viên chức Do Thái, đứng đầu là giám đốc cơ quan Tình Báo Hải Ngoại Mossad, Yossi Cohen, cùng với các viên chức cao cấp người Hoa Kỳ, kể cả cựu Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump, (cựu) Ngoại Trưởng Mike Pompeo và giám đốc cơ quan Trung Ương Tình Báo CIA Gina Haspel.

        Do Thái (Mossad) đã ngừng chiến dịch phá hoại và ám sát từ năm 2012 khi chính quyền Hoa Kỳ bắt đầu thương thuyết với Iran, kết qủa đưa đến thỏa hiệp về hạt nhân (nguyên tử) năm 2015. Bây giờ chính quyền Trump (chấm dứt) hủy bỏ bản thỏa hiệp, và người Do Thái muốn quay trở lại với chiến dịch (phá hoại, ám sát).

        Trong cuối tháng Hai, Cohen đưa cho người Hoa Kỳ một danh sách các hoạt động rất có thể sẽ hành động, trong đó có việc ám sát khoa học gia về nguyên tử của Iran, Fakhrizadeh. Viên chức Hoa Kỳ trong thủ đô Washington DC. được thuyết trình về kế hoạch ám sát và họ tán đồng, yểm trợ, theo lời một viên chức hiên diện (có mặt trong buổi thuyết trình).

        Khi tin tức tình báo gửi về (cho cơ quan Mossad, Do Thái), các chuyên viên soạn thảo kế hoạch bắt đầu tập trung vào những chi tiết khó khăn. Người Iran đã học hỏi được bài học về vụ giết chết Thiếu Tướng Qassem Soleimani của họ (ám sát chết bằng phi cơ không người lái drone), do đó họ biết các nhân vật quan trọng, cao cấp của họ có thể là mục tiêu. Tình báo Iran lo ngại, khoa học gia Fakhrizadeh nằm trong danh sách “tối cần thiết” của Do Thái, họ siết chặt vấn đề bảo đảm an ninh cho ông ta.

        Vấn đề bảo đảm an ninh chi tiết cho Fakhrizadeh được trao cho đơn vị ưu tú Ansar, trong Vệ Binh Cách Mạng (Revolution Guard), được huấn luyện thuần thục, trang bị đầy đủ, mọi liên lạc truyền tin đều được mã hóa (mật mã). Thường nhóm “bảo vệ” tháp tùng mọi sự di chuyển của Fakhrizadeh một đoàn xe từ 4 đến 7 chiếc xe hơi. Họ thay đổi lộ trình thường xuyên, đề phòng bất trắc có thể xẩy ra. Ngay cả chiếc xe ông ta lái cũng thay đổi trong số 4, 5 xe dành riêng cho ông ta.

        Tình báo Mossad của Do Thái đã xử dụng nhiều phương pháp cho những vụ ám sát trước đó. Khoa học gia nguyên tử đầu tiên bị ám sát chết bằng thuốc độc năm 2007, người thứ hai bị giết chết năm 2010 bằng bom nổ, điều khiển từ xa gắn trên một xe gắn máy. Vụ thứ hai, ngành an ninh Iran bắt được người Iran làm việc cho Mossad, anh ta thú tội và bị tử hình.

        Sau vụ đó, cơ quan Mossad đổi qua phương pháp ám sát khác đơn giản hơn. Trong bốn vụ ám sát kế tiếp, từ năm 2010 đến 2012, toán hành động xử dụng xe gắn máy chạy song song với xe chở nạn nhân trên đường phố Tehran, dùng súng bắn xuyên qua cửa kính xe hoặc gắn chất nổ vào xe nạn nhân rồi phóng xe chạy mất.

        Tuy nhiên đoàn xe hộ tống Fakhrizadeh đông, võ trang đầy đủ, dùng phương pháp ám sát bằng xe gắn máy như ở trên sẽ rất nguy hiểm. Nhưng, xử dụng kẻ sát nhân người máy (robot) làm thay đổi sự tính toán của Mossad. Cơ quan tình báo Do Thái có một luật lệ áp dụng từ lâu, nếu không có lối thoát hay được cúu thoát, không thi hành nhiệm vụ, vấn đề sinh mạng của nhân viên là điều quan trọng.

        Việc xữ dụng súng đại liên điều khiển bằng máy computer (điện toán, vi tính) đưa đến những vấn đề khó khăn khác.

        Vấn đề đầu tiên là làm thế nào đem khẩu súng vào? Súng đại liên, người máy, và những đồ phụ tùng nặng khoảng 1 tấn. Do đó, phải tháo rời từng bộ phận, bí mật đưa vào một quốc gia khác (trường hợp này là Iran), bằng nhiều cách, nhiều con đường và thời gian khác nhau, sau đó bí mật ráp lại (ở Iran).  

        Người máy (robot) được chế tạo nhỏ, nằm vừa trong thùng xe pickup Zamyad, một loại xe thường thấy ở Iran. Máy chụp ảnh gắn trên xe, để từ trong phòng điều khiển, nhìn rõ khung cảnh mục tiêu, và nhóm nhân viên an ninh rõ ràng đầy đủ chi tiết, và cảnh vật xung quanh. Cuối cùng, chiếc xe pickup được gắn chất nổ để phá hủy khi đã làm xong nhiệm vụ, xóa tất cả dấu vết, bằng chứng nơi hiện trường.

        Vấn đề tác xạ, khai hỏa khẩu đại liên cũng phải tính toán cẩn thận. Một khẩu đại liên gắn trên xe, ngay cả chiếc xe đang đậu, sẽ rung chuyển khi một viên đạn bắn đi. Mặc dầu, máy computer gắn trên xe pickup có thể truyền tín hiệu về phòng chỉ huy (điều khiển) qua vệ tinh viễn thông (truyền tin), vẫn chậm chút đỉnh (khoảng cách gửi tín hiệu lên vệ tinh rồi chuyển tiếp từ vệ tinh đến phòng chỉ huy.). Những gì nhân viên điều hành nhìn thấy đã chậm một khoảnh khắc, trường hợp phải điều chỉnh hướng súng, sẽ chậm thêm một ít thời gian nữa, trong khi đoàn xe đem theo “mục tiêu” Fakhrizadeh vẫn tiếp tục di chuyển.

        Đó là một nỗ lực phối hợp giữa các chuyên gia về bắn súng và kỹ thuật computer (ngành Trí Thông Minh Điện Tử - Artificial Intelligence - AI). Thời gian hình ảnh từ máy chụp ảnh đến tay súng (robot) bắn tỉa, và tay bắn tỉa đặt tay vào cò súng, chưa tính thời gian phản ứng của anh ta là 1,6 giây đồng hồ. Chương trình (program) cho trí thông minh điện tử (AI) được thảo (viết) ra bù lấp vấn đề này, độ rung và của xe (mỗi khi một viên đạn bắn đi mục tiêu) pickup, và tốc độ di chuyển xe chở mục tiêu (đối tượng).

        Một thử thách khác là biết được chính xác Fakhrizadeh lái xe, chứ không phải bà vợ hay mấy người con hoặc cận vệ của ông ta. Giải bài toán (vấn đề) này, đặt một chiếc xe giả bị hư hỏng nơi ngã rẽ, xe cộ phải vòng ngược chữ U (U-turn) để đi vào thành phố Absard. Chiếc xe hư (giả) đó có gắn thêm một máy chụp ảnh (camera).

        Khi đoàn xe rời thành phố Rostamkala nơi bờ biển Caspian, chiếc xe dẫn đầu đem theo (chứa) nhiều chi tiết về vấn đề an ninh. Theo sau là xe Nissan mầu đen do Fakhrizadeh lái, bà vợ Sadigheh Ghasemi ngồi trên ghế hành khách bên cạnh. Sau nữa là hai chiếc xe chở toán cận vệ hộ tống.

        Toán an ninh, cận vệ đã báo động cho nhà khoa học gia biết, hôm đó có sự đe dọa (ám sát) ông ta và yêu cầu ông ta không nên đi. Theo lời con trai của ông ta Hamed Fakhrizadeh và viên chức người Iran.

        Thực ra bên trong Iran đã nổi sóng, rung chuyển do một loạt tấn công các viên chức cao cấp, nhân vật quan trọng từ mấy tháng qua, sau vụ giết chết các cấp chỉ huy, nhà máy luyện nguyên tử. Tất cả những chuyện đó báo cho ngành an ninh Iran biết, Do Thái có đường dây hoạt động hữu hiệu, những kẻ phản bội làm việc cho Do Thái ở bên trong Iran.

        Nhưng nhà khoa học Fakhrizadeh không chịu ngồi bên trong một xe bọc thép, chống đạn, và nhấn mạnh, thích lái xe riêng của mình. Khoảng sau 3:30 phút chiều, đoàn xe (đưa ông ta) đến ngã rẽ chữ U, trên đường Firuzkouh. Đoàn xe chạy chầm chậm, chiếc xe do ông ta lái gần như ngừng lại, và ông ta bị nhận diện chính xác qua máy chụp ảnh đặt trên chiếc xe giả bị hư, cả bà vợ ngồi bên cạnh.

        Đoàn xe rẽ phải trên đại lộ Imam Khomeini, rồi thì chiếc xe đi đầu phóng nhanh bỏ xa những chiếc xe còn lại (đến nhà trước để khám sét theo thủ tục an ninh), chiếc xe Nissan mầu đen của nhà khoa học gia trở nên chiếc đi đầu ba xe còn lại. Chiếc xe của ông ta hoàn toàn phơi bầy ra trước họng súng của người máy (robot).

        Ba xe còn lại chạy chậm thêm một lần nữa trước một gò nổi trên đường (bump để xe phải chạy chậm lại cho an toàn) ngay trước xe pickup Zamyad đang đậu. Khẩu đại liên bắn ra một loạt đạn, trúng vào đằng trước xe Nissan mầu đen. Không biết có viên nào trúng Fakhrizadeh không? Nhưng chiếc xe quay nghiêng rồi ngừng lại.

        Kẻ ám sát (người máy, robot) điều chỉnh mũi súng xong, bắn ra một loạt đạn nữa, trúng kính trước ít nhất ba viên, nhà khoa học gia bị trúng ít nhất một viên nơi vai. Ông ta bước ra khỏi xe rồi ngã gục về phiá trước đằng sau cánh cửa xe đã mở toang.

        Theo báo Iran Fars News, ba viên đạn khác trúng vào người Fakhrizadeh, ông ta ngã gục trên đường. Bà vợ Ghasemi mở cửa xe bên kia chạy vòng qua chỗ ông ta. Ông ta là một người cha, người chồng can đảm, nói với bà vợ:

-       Họ muốn giết tôi, bà phải chạy ra chỗ khác. Theo lời con trai ông ta kể lại.

        Bà vợ thương chồng, nâng đầu nhà khoa học gia lên, đặt trên đùi bà ta. Bà ta kể lại câu chuyện trên đài truyền hình Iran.

        Người con trai Hamed Fakhrizadeh đang trong nhà của gia đình ở Absard khi được bà mẹ báo hung tin. Anh ta chạy ngay lại hiện trường, để chứng kiến “Khung cảnh chiến tranh”, khói súng vẫn còn vương trên không, và anh ta có thể ngửi thấy mùi máu nữa.

2021 The New York Times Company

Fort Hays State University

Department of Computer Science

Dallas, Texas 09/20/2021

vđh

Sunday, September 19, 2021

HÀNH QUÂN MÓNG VUỐT ĐẠI BÀNG

I. LỜI GIỚI THIỆU

        Hành quân Móng Vuốt Đại Bàng (Eagle Claw) được người Iran gọi là hành quân Tabas (Persianعملیات طبس‎) là cuộc hành quân theo lệnh Tổng Thống Hoa Kỳ Jimmy Carter, giải cứu 52 nhân viên tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Iran bị người Iran bắt giữ làm con tin ngày 24 tháng Tư năm 1980, sau khi Quốc Vương (the Shah) Pahlavi bị lật đổ, chạy qua Pháp.

        Đó là chuyến hành quân đầu tiên do đơn vị biệt kích Delta (đặc biệt chống khủng bố) đảm trách, gặp nhiều trở ngại và thất bại, phải hủy bỏ cuộc hành quân. Tám trực thăng RH-53 (Sea Stallion - loại tối tân nhất vào thời điểm đó) được gửi lên “điểm tập trung” (tuyến xuất phát) thứ nhất đặt tên là Sa Mạc 1 (Desert One), nhưng khi đến nơi, chỉ có năm chiếc sẵn sàng, đủ điều kiện (máy móc, cơ khí, kỹ thuật…) tham dự cuộc hành quân. Một chiếc bị trở ngại kỹ thuật, chiếc thứ hai bị trận bão cát (kỹ thuật), và chiếc thứ ba có dấu hiệu cánh quạt bị nứt, có thể gẫy. Trong thời gian soạn thảo kế hoạch hành quân, nếu số trực thăng tham dự hành quân ít hơn sáu chiếc, cuộc hành quân phải hủy bỏ (không đủ để đưa quân biệt kích, con tin, người bị thương… đi hành quân), mặc dầu con số trực thăng cần thiết tối thiểu (ít nhất) là bốn. Với sự quyết định mà vẫn còn gây tranh luận trong giới quân nhân và những người nghiên cứu quân sử, cấp chỉ huy chiến trường (khu vực Trung Đông) cố vấn Tổng Thống Carter hủy bỏ cuộc hành quân, và ông ta đã nghe theo.

                Khi các đơn vị (biệt kích Delta) sửa soạn triệt thoái ra khỏi tuyến xuất phát Sa Mạc 1, một trong những trực thăng còn lại, bay đâm vào phi cơ vận tải chở quân biệt kích và nhiên liệu phi cơ (mới đủ xăng bay về - ra hàng không mẫu hạm đậu ngoài khơi vịnh Ba Tư (Persian Gulf, hay qua Ai Cập). Cả hai trực thăng và phi cơ vận tải nổ bùng lên làm chết tám quân nhân Hoa Kỳ (đa số phi công, nhân viên phi hành của hai chiếc máy bay).

         Trước bối cảnh “cách mạng” lật đổ chế độ quân chủ, lãnh tụ mới của Iran là giáo sĩ Ayatollah Ruhollah Khomeini cho rằng cuộc hành quân đó (Móng Vuốt Đại Bàng) đã bị Thượng Đế ngăn cản, đưa đến sự thất bại của người Hoa Kỳ để bảo vệ đất nước Iran và chính quyền mới, Hồi Giáo bảo thủ. Tổng Thống Jimmy Carter đổ lỗi cho việc thất cử Tổng Thống năm 1980 (Ronald Reagan) là vụ thất bại giải cứu con tin ở Iran.

II. LÝ DO XỬ DỤNG QUÂN ĐỘI

        Ngày 4 tháng Mười Một năm 1979, 52 nhân viên ngoại giao, công dân Hoa Kỳ bị bắt giữ làm con tin trong tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Tehran, thủ đô của Iran, do một nhóm sinh viên quá khích Sinh Viên Hồi Giáo theo Imam (Imam: lãnh tụ Hồi giáo), ủng hộ Cách Mạng Iran. Tổng Thống đương thời Jimmy Carter cho rằng chuyện bắt giữ con tin (người Hoa Kỳ) là một hành động “tống tiền” và các con tin là “nạn nhân của sự khủng bố, vô trật tự, hỗn loạn”. Nhưng ở Iran, chuyện đó được công nhận rộng rãi là một hành động chống lại Hoa Kỳ và những ảnh hưởng (của Hoa Kỳ) ở Iran, kể cả việc xem thường Cách Mạng Iran, ủng hộ Quốc Vương Iran từ lâu năm, (Mohammad Reza Pahlavi bị lật đổ năm 1979).

        Tình hình (bang giao giữa Iran và Hoa Kỳ) đã lên đến cực điểm sau khi các cuộc thương thuyết ngoại giao để trả tự do cho các con tin thất bại. Năm 1979 cũng là năm chuẩn bị cho bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ, Tổng Thống Jimmy Carter vẫn chưa thấy dấu hiệu thương lượng từ phiá Iran, chính quyền Carter ra lệnh cho bộ Ngoại Giao cắt đứt liên hệ với Iran ngày 7 tháng Tư năm 1980.  Ngoại Trưởng Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Cyrus Vance, lập luận chống lại sự thúc đẩy của Cố Vấn Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, Zbigniew Brzezinski, giải quyết vấn đề bằng giải pháp quân sự (võ lực).

         Cyrus Vance rời Washington hôm thứ Năm 10 tháng Tư nghỉ “long weekend” ở Florida. Ngày hôm sau, thứ Sáu 11 tháng Tư, Brzezinsky triệu tập buổi họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, ông ta cố gắng thuyết phục đã đến lúc “ra tay kết thúc vấn đề (con tin ở Iran)”, Tổng Thống Carter phát biểu “Đã đến lúc cho chúng ta đưa những con tin về nhà (Hoa Kỳ)”. Cũng trong buổi họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia hôm 11 tháng Tư, Tổng Thống Carter xác nhận, ông ta đã chấp thuận xúc tiến sứ mạng (cuộc hành quân cứu con tin). Tuy nhiên, Tổng Thống chỉ muốn trừng phạt Iran bằng sức mạnh Không Lực Hoa Kỳ, nhưng ý kiến này bị loại bỏ ngày 23 tháng Tư, một ngày trước khi xúc tiến sứ mạng (trận tấn công bất ngờ, giải cứu con tin). Cuộc hành quân này được đặt tên là Móng Vuốt Đại Bàng (Operation Eagle Claw).

 III. SOẠN THẢO VÀ CHUẨN BỊ

        Việc soạn thảo kế hoạch hành quân bắt đầu từ ngày 6 tháng Mười Một, hai ngày sau khi nhân viên sứ quán Hoa Kỳ ở Iran bị bắt giữ làm con tin. Thiếu Tướng Lục Quân James B. Vaugh được chỉ định làm chỉ huy trưởng Đặc Nhiệm Hỗn Hợp, thiết lập căn cứ hành quân tiền phương ở Wadi Kena bên Ai Cập, ông ta nhận lệnh trực tiếp từ Tổng Thống Hoa Kỳ (Jimmy Carter). Trực tiếp dưới quyền ông ta có Đại Tá Không Quân James H. Kyle, Đại Tá Lục Quân chỉ huy trưởng đơn vị Delta, Đại Tá Charlie Beckwith (cựu CHT Delta một thời ở VN).

        Một kế hoạch đầy đủ cần có sự tham dự của các đơn vị trong bốn quân chủng (Hải, Lục, Không quân và TQLC). Quan niệm này dựa trên lý thuyết một cuộc hành quân, cần trực thăng và phi cơ vận tải C-130 Hercule, bay theo phi trình khác nhau đến điểm hẹn, trên một bãi cát sa mạc có danh hiệu là Sa Mạc 1 (Desert One) cách thủ đô Tehran của Iran 200 dặm (320 cây số) về hướng đông nam. Tiếp theo, tại điểm hẹn này (căn cứ hành quân tiền phương), các trực thăng lấy thêm nhiên liệu (do đó phi cơ C-130 phải chở theo nhiên liệu cho trực thăng), chở quân biệt kích Delta (đi trên phi cơ C-130) đến căn cứ hành quân tiền phương thứ hai, khu vực núi non gần Tehran, danh hiệu Sa Mạc 2 (Desert Two), rồi từ đó, quân biệt kích Delta sẽ phóng đi trận đột kích cứu con tin vào đêm sau. Cuộc hành quân được sự yểm trợ của một toán CIA nằm vùng trong Tehran. Sau khi giải thoát con tin, họ sẽ được đưa đến một phi trường đã chiếm được của Iran rồi bay qua căn cứ hành quân tiền phương ở Ai Cập.

        Ngày 31 tháng Ba, để chuẩn bị cho giải pháp quân sự, một sĩ quan điều không tiền tuyến (như FAC trong chiến tranh Việt Nam), Thiếu Tá Không Quân John T. Carney Jr. lái phi cơ thám thính Twin Otter, bí mật chở theo hai nhân viên CIA Jim Rhyne, Claude “Bud” McBroom, do thám khu vực bãi đáp cho trực thăng RH-53 Sea Stallion và vận tải cơ C-130 Hercule. Họ thiết lập hệ thống điều khiển từ xa, hướng dẫn bãi đáp cho phi cơ bằng hồng ngoại tuyến. Họ lấy mẫu đất cát mặt đất khu vực. Trong thời gian họ lấy mẫu đất, sàn sa mạc là cát đã đông cứng, nhưng chỉ ba tuần sau trận bão cát phủ lên một lớp cát bụi dầy ngập mắt cá chân (tiêu tan bao nhiêu công phu, chuẩn bị cho trận đột kích…).

         Toán hành động CIA trong thủ đô Tehran (xử dụng võ lực), dưới quyền chỉ huy của cựu Thiếu Tá Lực Lượng Đặc Biệt (đã giải ngũ, được CIA tuyển mộ) Richard J. Meadows (huyền thoại trong ngành LLĐB, nổi tiếng trên Kontum B-15, toán biệt kích Lôi Hổ (SOG) do Meadows làm trưởng toán bắt sống được nhiều tù binh Bắc Việt nhất trong chiến tranh Việt Nam. vđh). Toán hành động CIA được trao cho hai nhiệm vụ, do thám tin tức về con tin, khu vực tòa đại sứ Hoa Kỳ, và (tìm phương tiện, thuê xe…) đưa toán biệt kích Delta từ căn cứ tiền phương Sa Mạc 2 (Desert Two) đến tòa đại sứ Hoa Kỳ (mục tiêu).

        Hai căn cứ hành quân tiền phương, Sa Mạc 1 (Desert One) nằm phía nam tỉnh Khorasan, trong sa mạc Dasht-e Lut gần Tabas, tọa độ (33004’23’’ Bắc 55053’33’’ Đông). Sa Mạc 2 (Desert Two) nằm cách thủ đô Tehran 50 dặm (60 cây số) tại tọa độ (35014’ Bắc 52009’ Đông).

IV. ĐƠN VỊ TẤN CÔNG

        Đơn vị tham dự trn đột kích trên bộ gồm có 93 quân biệt kích Delta (đặc biệt chống khủng bố, do Richard Meadows tuyển mộ, huấn luyện) có nhiệm vụ tấn công vào tòa đại sứ, và một toán khác 13 quân biệt kích Mũ Xanh (Green Beret – LLĐB), toán A (LLĐB), lữ đoàn Bá Linh (Berlin Brigade) tấn công bộ Ngoại Giao Iran nơi ba người Hoa Kỳ (nhân viên Ngoại Giao) bị giam giữ. Toán thứ ba, 12 Biệt Động Quân nằm án ngữ con đường đi vào Sa mạc 1, ngăn ngừa địch (quân đội Iran) đưổi theo, bảo vệ khu vực rút lui. Ngoài ra, Biệt Động Quân (một đơn vị BĐQ khác) được trao nhiệm vụ, chiếm đóng căn cứ Không Quân Manzariveh gần Tehran làm đầu cầu cho việc rút lui (sau khi cứu con tin, họ sẽ vào phi trường này bay ra Sa Mạc 1, lên phi cơ C-130 bay sang Ai Cập). Ngoài ra, CIA đã chuẩn bị cung cấp 15 tài xế lái xe người Iran hay người Hoa Kỳ gốc Persian (Iran, Iraq… Họ không nhận thuộc sắc dân Ả Rập).

IV. 1. XÂM NHẬP

        Theo đúng kế hoạch, đêm dầu tiên, ba phi cơ EC-130Es thuộc Không Lực Hoa Kỳ, danh hiệu Republic 4, 5, và 6, chở đồ tiếp liệu (quân dụng), ba phi cơ MC-130E danh hiệu Dragon 1, 2, và 3  chở đơn vị tấn công gồm quân biệt kích (Delta, LLĐB) và Biệt Động Quân (tổng cộng 132 người). Tất cả phát xuất từ hòn đảo Masirah, ngoài khơi Oman bay đến Sa Mạc 1 trên phi trình dài 1000 dặm (1600 cây số). Các phi cơ C-130 sẽ được tiếp tế thêm xăng trên không từ phi cơ chở nhiên liệu KC-135. Căn cứ hành quân tiền phương Sa Mạc 1 sẽ được giữ an ninh, bảo vệ bởi một đơn vị 12 Biệt Động Quân, họ sẽ phải thiết lập khu vực lấy thêm xăng cho trực thăng chở quân, khoảng 6000 gallons (22.700 lít), trong những túi chứa xăng, phi cơ C-130 chở theo.

        Tám trực thăng Hải Quân, RH-53D Sea Stallion, danh hiệu Bluebeard 1, đến 8 đã chuẩn bị sẵn trên hang không mẫu hạm USS Nimitz đang ứng chiến cách hải phận Iran 60 dặm (96 cây số). Hợp đoàn trực thăng RH-53 sẽ bay phi trình 600 dặm (960 cây số) đến Sa Mạc 1, lấy thêm xăng, chở quân biệt kích Delta, LLĐB, và phần còn lại Biệt Động Quân (12 người ở lại bảo vệ căn cứ hành quân tiền phương Sa Mạc 1.), sau đó bay lên căn cứ hành quân tiền phương Sa Mạc 2 cách đó khoảng 260 dặm (420 cây số). Lúc đó trời đã gần sáng, đơn vị tấn công cùng hợp đoàn trực thăng nằm yên, đợi đến đêm sau mới phóng ra trận tấn công.

IV. 2. TRẬN TẤN CÔNG

        Đầu tiên, nhân viên CIA trong toán hành động dưới quyền Richard Meadows đã “nằm vùng” bên trong Tehran (Iran) sẽ đem xe (chuyên chở) đến căn cứ hành quân tiền phương (căn cứ phóng) Sa Mạc 2. Tiếp theo, cùng với quân biệt kích, BĐQ lái  xe vào Tehran. Quân biệt kích cùng với Biệt Động Quân sẽ tấn công tòa đại sứ (Hoa Kỳ, nơi giam giữ con tin), bộ Ngoại Giao Iran (nơi giam giữ ba nhân viên ngoại giao). Họ sẽ phải thanh toán lính canh gác, cứu con tin với sự yểm trợ của phi cơ võ trang AC-130 (Spectre), bay lên từ căn cứ Sa Mạc 1. Sau đó, tất cả quân tấn công cùng các con tin di chuyển đến sân vận động gần đó Amjadieh stadium “tái ngộ” với hợp đoàn trực thăng từ căn cứ Sa Mạc 2 lên đón.

IV. 3. RÚT LUI

        Song song, đồng thời với việc cứu con tin, đại đội (-) Biệt Động Quân sẽ phải chiếm đóng, nằm giữ căn cứ không quân bỏ hoang Manzariyeh cách Tehran khoảng 50 cây số về hướng tây nam. Biệt Động phải giữ phi trường bằng mọi giá, chờ hai phản lực chuyên chở C-141 Starlifter (xử dụng việc di tản ở Việt Nam), phát xuất từ Saudi Arabia đến. Mọi người (quân biệt kích cùng con tin) sẽ được trực thăng đưa từ sân vận động Amjadieh đến phi trườngManzariyeh, lên phi cơ C-141 bay đến một căn cứ không quân ở Ai Cập. Khi xong việc, hợp đoàn tám chiếc trực thăng RH-53 Sea Stallion sẽ bị phá hủy.

IV. 4. BẢO VỆ VÀ YỂM TRỢ

        Vấn đề an ninh, bảo vệ cuộc hành quân được phi đoàn 8 trên hàng không mẫu hạm Nimitz, và phi đoàn 14 trên hàng không mẫu hạm Coral Sea, ứng chiến, sẵn sàng bay vào khi cần. Để xử dụng cho cuộc hành quân Móng Vuốt Đại Bàng, các phi cơ Hoa Kỳ sơn thêm mấy sọc trên cánh để phân biệt các phản lực F-14, F-4 đã bán cho Không Quân Iran, trong thời gian Quốc Vương Pahlavi còn cai trị.

V. DIỄN TIẾN HÀNH QUÂN

        Chỉ có nhiệm vụ chuyển quân, chở đồ tiếp liệu, xăng dầu do phi cơ C-130 đảm trách hoàn thành nhiệm vụ theo đúng chương trình, kế hoạch. Chiếc MC-130 Dragon 1 đáp xuống Sa Mạc 1 lúc 22:45 phút giờ điạ phương. Cuộc đổ quân trong đêm tối, đựa vào ánh sáng hồng ngoại đã được nhân viên CIA Carney bí mật xâm nhập vào gài trước đó, và viên phi công lái C-130 đeo kính đặc biệt để quan sát ban đêm. Chiếc Dragon 1 chuyên chở nặng nề phải bay vòng mục tiêu bốn lần, để biết chắc chắn không có chướng ngại vật trên đường băng (cất cánh, hạ cánh), và định hướng phi cơ chính xác với đường băng. Dragon 1 thả xuống toán dò thám đường đi trên một xe Jeep và toán điều không Không Quân, điều động các phi cơ C-130 còn lại đáp xuống từng chiếc an toàn, và đặt máy định hướng Beacon hướng dẫn trực thăng.

        Chỉ ít lâu, sau khi đơn vị đầu tiên xuống, rải quân ra bảo vệ căn cứ Sa Mạc 1, một xe bus Iran chở 43 thường dân đang chạy trên đường (đường băng phi đạo cho phi cơ) bị đơn vị an ninh căn cứ Sa Mạc 1, Biệt Động Quân bắt giữ, tạm giam trong phi cơ chở đồ tiếp liệu, xăng dầu Republic 3. Vài phút sau đó, Biệt Động Quân trông thấy một xe chở xăng ra lệnh ngừng lại, nhưng người tài xế không tuân lệnh (dường như họ ăn trộm xăng dầu…). Bắt buộc phải giữ bí mật, BĐQ bắn tiêu hủy chiếc xe chở xăng dầu bằng súng phóng hỏa tiễn mang mang trên vai. Trên bóng đêm sa mạc, tiếng súng và đám cháy có thể nhìn thấy từ khoảng cách xa nhiều dặm, và vô tình giúp hợp đoàn trực thăng RH-53 định hướng căn cứ Sa Mạc 1.

        Cuộc hành quân diễn tiến được hai giờ đồng hồ, chiếc Bluebeard 6 phải đáp khẩn cấp xuống sa mạc, đèn báo hiệu cho biết cánh quạt bị nứt, phi hành đoàn được chiếc Bluebeard 8 thâu hồi, bỏ lại chiếc Bluebeard 6 trên sa mạc. Các trực thăng còn lại gặp phải hiện tượng Haboob, một đám mây bụi, cát sa mạc như cơn lốc xoáy với cát bụi. Bluebeard 5 bay vào đúng cơn lốc cát bụi (habook), bị trở ngại kỹ thuật điện trong trực thăng phải quay về hàng không mẫu hạm Nimitz. Sáu trực thăng còn lại đến căn cứ Sa Mạc 1 chậm trễ từ 50 đến 90 phút. Chiếc cuối cùng Bluebeard 2 đáp xuống Sa Mạc 1 lúc 01:00 giờ sáng, bi hư một máy.

        Chỉ còn lại năm trực thăng để đưa quân, cùng với súng đạn, quân dụng lên căn cứ hành quân tiền phương Sa Mạc 2 (theo dự trù lúc ban đầu, tối thiểu cần sáu trực thăng). Viên phi công trưởng Seiffert từ chối không đồng ý xử dụng chiếc Bluebeard 2 vì thiếu an toàn. Hơn nữa, cấp chỉ huy Delta (đơn vị tấn công) Beckwith cũng không đồng ý giảm bớt quân trong đơn vị tấn công. Do đó, cấp chỉ huy Không Quân Kyle cố vấn cho Thiếu Tướng Vaught (chỉ huy tổng quát trận tấn công) hủy bỏ trận tấn công. Đề nghị này truyền đi theo vệ tinh truyền thông đến Tổng Thống Jimmy Carter, và ông ta cho lệnh hủy bỏ.

VI. TRỰC THĂNG ĐỤNG PHI CƠ BỐC CHÁY

        Sự tiêu thụ nhiên liệu trong thời gian 90 phút đợi cho lệnh (hủy bỏ) làm cho xăng dầu trên một chiếc EC-130 trở nên nghiêm trọng. Sau khi biết chắc, chỉ có sáu trực thăng đến căn cứ hành quân Sa Mạc 1, cấp chỉ huy Không Quân, Kyle đã cho phép phi cơ EC-130 lấy 1000 gallon (3.700 lít) từ túi chứa xăng dầu chở theo, nhưng chiếc Republic 4 đã đổ nhiên liệu cho ba trực thăng, nên gần hết xăng, và để bay lên bắt kịp phi cơ chở nhiên liệu KC-135, chiếc này phải cất cánh ngay tức khắc, lúc đó đã chứa một phần quân biệt kích Delta. Đúng lúc đó trực thăng Bluebeard 4 cũng cần lấy thêm nhiên liệu và phải di chuyển qua phiá bên kia con đường (phi đạo tạm thời).

        Để thực hiện cả hai điều, trực thăng Bluebeard 3 do Thiếu Tá James Schaefer lái phải di chuyển từ phiá sau chiếc EC-130. Trực thăng không để chạy trên đường như phi cơ có cánh (phải bay chậm là là trên mặt đất). Một chuyên viên điều không định ra dấu hiệu cho phi công lái trực thăng, nhưng bị gió cát từ cánh quạt trực thăng thổi mạnh nên anh ta phải tránh ra nơi khác. Hành động đó làm cho viên phi công lầm tưởng như chiếc trực thăng đang trôi dạt về phiá sau, nên viên phi công phản ứng bằng cách đẩy cần điều khiển về phiá trước, và chiếc trực thăng Bluebeard 3 đâm vào phi cơ EC-130.

        Tiếp theo là tiếng nổ lớn và hai chiếc máy bay bốc cháy, tám quân nhân Hoa Kỳ tử nạn: năm người trong số 14 nhân viên phi hành đoàn chiếc EC-130, ba người trong số năm quân nhân TQLC trên chiếc trực thăng RH-53, chỉ có hai viên phi công chính, phụ sống sót mặc dầu cả hai người bị phỏng nặng.. Sau đó, tất cả lên mấy chiếc EC-130 còn lại triệt thoái, để lại năm chiếc trực thăng còn nguyên vẹn trên sa mạc. Không dám phá hủy vì trên trực thăng, chứa nhiều bom đạn, phát nổ có thể gây nguy hại cho mấy chiếc EC-130.

         Ba chiếc EC-130 chở đoàn quân về đến căn cứ không quân tạm thời trên hòn đảo Masirah, sau đó hai phi cơ C-141 từ căn cứ Wadi Abu Shihat ở Ai Cập đến đón di tản về căn cứ không quân Wadi Kena (Ai Cập). Những người bị thương được di tản đi Trung Tâm Y Khoa Lục Quân Landstuhl ở Đức. Ngày hôm sau, khi được biết chuyện xui xẻo ở căn cứ hành quân tiền phương Sa Mạc 1, toán hành động CIA (Richard Meadows) lặng lẽ tìm cách thoát ra khỏi Iran.

VII. HẬU SỰ

        Tòa Bạch Ốc thông báo cuộc hành quân giải cứu con tin thất bại lúc 01:00 giớ sáng ngày hôm sau, 25 tháng Tư năm 1980. Lực lượng an ninh Iran tìm thây chin xác chết, tám ngưới Hoa Kỳ và một người Iran. Xác chết quân nhân Hoa Kỳ sau đó được trao trả cho Hoa Kỳ để chôn cất theo nghi lễ quân đội. 44 người Iran trên chuyến xe bus bị BĐQ bắt giữ, được tự do. Họ là nhân chứng cho trận tấn công thất bại của người Hoa Kỳ.

VII. 1. TỔN THẤT

        Tám quân nhân Hoa Kỳ tử nạn, trong đó có ba quân nhân TQLC: Trung Sĩ John D. Harvey quê quán Roanoke Virginia, Hạ Sĩ George N. Holmes Jr. Pine Bluff Arkansas, Trung Sĩ Dewey Johnson Dublin Georgia. Năm quân nhân Không Quân: Thiếu Tá Richard L. Bakke Long Beach California, Thiếu Tá Harold L. Lewis Jr. Fort Walton Beach Florida, Trung Sĩ Cơ Khí Joel C. Mayo Harrisville Michigan, Đại úy Lyn D. McIntosh Valdosta Georgia, Đại úy Charles T. McMillan Corryton Tennessee.

         Ngày 25 tháng Tư năm 1980, Thiếu Tướng Robert M. Bond đọc bức công điện của Tổng Thống Jimmy Carter trong lễ tưởng niệm cho các quân nhân tử nạn ở Necevill Florida. Một bia tưởng niệm cho họ được dựng lên trong nghĩa trang quốc gia Arlington, có sự hiện diện của Tổng Thống Carter cùng với thân quyến của các tử sĩ ngày 9 tháng Năm. 

Theo tài liệu:

https://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Eagle_Claw      

 09/18/2021  at 1:18PM

Fort Hays State University

Department of Computer Science

Dallas, Texas 09/19/2021

vđh